Tìm kiếm
Latest topics
TIẾNG SÚNG ĐOÀN VĂN VƯƠN: NGỌN LỬA MOHAMED BOUAZIZI?
Sat Feb 11, 2012 1:23 am by Áo Tră'ng
Như chúng ta đã biết, cuộc Cách Mạng Hoa Lài đã bùng nổ tại Tunisia và sau đó kéo theo các cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập là sụp đổ ngai vàng của nhiều …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Tấn công Iran là “tự sát” với Mỹ
Fri Feb 10, 2012 5:25 pm by Hoaihuong
Một vụ tấn công nhằm vào Iran có thể là “một vụ tự sát” đối với Mỹ và làm bùng phát các hành động trả đũa từ Cộng hoà Hồi giáo, Đại sứ Iran …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Việt Nam là xứ tự do nhứt thế giới ???????
Tue Jan 10, 2012 10:47 pm by Hoaihuong
Một số người sống ở nước ngoài than phiền, thậm chí chỉ trích VN chưa được tự do lắm. Tui nghe như vậy riết, rồi giống như bị nhồi sọ, đâm ra tin …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Năm con rồng, Trung Quốc đi tìm một làn gió mới
Fri Jan 06, 2012 4:13 am by Áo Tră'ng
Nhật báo cộng sản L’Humanité trong bài điều tra mang tựa đề « Năm con rồng, Trung Quốc đi tìm một làn gió mới » đã nhận xét, được trông cậy sẽ góp …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Đâu là YẾU HUYỆT của TC ?
Thu Dec 22, 2011 9:20 pm by Hoaihuong
Trong thập-niên qua, kinh-tế của TC, không ai dám nói rằng không tăng-trửong. Về quân-sự, phải nói là gia-tăng chóng mặt, uy-hiếp đến các nứoc Đông-Á/TBD, …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Trung Quốc đóng vai trò gì trong chính quyền Khmer Đỏ?
Thu Dec 22, 2011 8:57 pm by Hoaihuong
Trong khi những phiên toà của những cựu lãnh đạo cao cấp Khmer Đỏ đang tiếp diễn, những tranh luận đang căng thẳng về việc giới lãnh đạo Trung Quốc đã …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Hãy Bảo Vệ Việt Nam Hôm Nay Cho Mai Sau
Thu Dec 22, 2011 8:41 pm by Hoaihuong
Tôi là một người mẹ. Và giống như đối với tất cả những người cha người mẹ trên thế giới, điều quan trọng nhất với tôi là sức khỏe và tương lai …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
CHIẾN DỊCH QUỐC TẾ HÓA CHỐNG XÂM LĂNG KINH TẾ TQ
Sun Oct 09, 2011 7:51 pm by Hoaihuong
Từ tháng 6 và tháng 7 vừa rồi, Quốc nội cũng như Hải ngoại có những cuộc Biểu tình chống xâm lăng của Trung quốc đối với Việt Nam về Biển / Hải đảo …
[ Full reading ]
[ Full reading ]
Comments: 0
Hoa Kỳ Quyết Định Để Cho Miền Bắc Xâm Lăng Miền Nam_
Sun Oct 09, 2011 1:14 am by Hoaihuong
Người Tàu có một câu châm ngôn:
“Thất trận rồi người ta mới đếm xác chết và mới đi tìm người trách nhiệm.”
Phản ứng của người dân, thường hay …
[ Full reading ]
“Thất trận rồi người ta mới đếm xác chết và mới đi tìm người trách nhiệm.”
Phản ứng của người dân, thường hay …
[ Full reading ]
Comments: 0
Cần Vạch Lằn Ranh Mới: Người Yêu Nước vs. Kẻ Phản Bội Tổ Quốc Việt:
Fri Oct 07, 2011 11:59 pm by Hoaihuong
Làn ranh Quốc Cộng là một làn ranh hết sức rõ ràng. Tại sao lại đòi bỏ đi để đưa ra một làn ranh Ngườu yêu nước và Kẻ Phản Bội ?
Các qúy vị có …
[ Full reading ]
Các qúy vị có …
[ Full reading ]
Comments: 0
Công Nhân Lao Động Việt Tại Mã Lai
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Công Nhân Lao Động Việt Tại Mã Lai
Sự Bất Nhất Tại Mã Lai
“Có hai triệu công nhân nước ngoài hơp pháp và một triệu rưởi người bất hợp pháp tại Mã Lai. Luật Công Nhân Mã Lai (Malaysian Emloyment Act) năm 1955, điều khoản 17, cho phép tất cã công nhân được thành lập nghiệp đoàn. Ngoài ra, tất cã công nhân ngoại quốc sẽ được đối xữ bình đẳng đúng theo những điều khỏan của Tổ Chức Lao Động Quốc tế (ILO). Những nghiệp đoàn thương mại sẽ ghi danh họ và sẽ cho họ những sự tương trợ và quyền lợi. Ai cũng hiễu biết như vậy, tuy nhiên, những công nhân nước ngoài không được phép tham gia nghiệp đoàn, thành ra sự lợi dụng và bạc đãi rất thường xẫy ra.”
Đó là lời tuyên bố của Ông G. Rajasekaran, Tổng Thơ Ký của Hiệp Hội Nghiệp Đoàn Thương Mại thành lập năm 1951, trong kỳ Đại Hội II của Ủy Ban Bảo Vệ Lao Động Việt Nam t(UBBVLDVN) ại Kuala Lumpur, Mã Lai, ngày 28 tháng 12, 2009.
Ông ta còn nói thêm: “Chủ nhân lại còn hợp tác với những cơ quan tìm việc trã tiền cho Sở Di Trú đễ cấm đoán công nhân tạm thời được gia nhập nghiệp đoàn khi cấp giấy tờ cho phép làm việc cho họ. Đó là sự bất nhất của hai Bộ Lao Động và Bộ Di Trú trong cùng một chính phũ. Quyền hành nằm trong tay những hãng tư nhân và người đầu tư, trái ngược hẳn với luật quốc gia. Có vài tờ báo đã nêu ra những vấn đề nầy nhưng cũng chẵng có kết quả gì cả.”
Do sự phát triễn kinh tế hưng thịnh trong thập niên qua tại Mã Lai, nhu cầu lao động đã tăng trưỡng rất nhanh với sự đòi hỏi đủ mọi tầng lớp nhân công, đặc biệt những công việc khéo léo trong ngành sãn xuất và những chuyên viên tài giỏi trong ngành điều hành. Lương cao và điều kiện làm việc tốt đã thu hút rất đông những công nhân tạm thời từ những nước láng giềng như Nam Dương, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Sri Lanka, Phi Luật Tân, TháiLan, và Việt Nam. Họ làm những việc lao động, ít lương, trong ngành xây cất, nông nghiệp và phụ việc nhà.
Ông Rajasekaran đã được Ủy Ban Bảo Vệ Lao Động Việt Nam (UBBV) được thành lập năm 2006 tại Warsaw, Ba Lan, mời đến nói chuyện. Đứng đầu UB là Ông Trần Ngọc Thành, một viên chức bất mãn Cộng Sản được nhà cầm quyền cho di du học và làm việc tại đó. Thấm nhập nhân quyền của Phong Trào Đoàn Kết Ba Lan chứng nhận mổi công nhân được sống thoải mái trong một nước tự do, Ông Thành đã quyết định ở lại và làm việc tại Warsaw. Những người đồng chí hướng với Ông đã hợp tác thành lập UBBV, nhằm mục đích bảo vệ công nhân trong Việt Nam và ở các nước ngoài bị cấm đoán không được thành lập nghiệp đoàn.
Ông Rajasekaran nói với các công nhân Việt Nam có mặt trong Đại Hội nầy là không nên ký giấy tờ bằng tiếng Anh khi chưa hiễu biết luật lệ xứ người. Họ cũng không nên ký cam kết cho phép chủ nhân giữ thẽ thông hành vì lý do an toàn cho họ. Bởi vì một khi họ đi ra ngoài đường mà không có giấy tờ, họ sẽ là người sống bất hợp pháp và sẽ bị làm khó dễ. Hiện nay có khoảng vài trăm công nhân bất hợp pháp bị cầm tù tại Mã Lai.
Công Nhân Ngoại Quốc Không Có Quyền Nghiệp Đoàn Tại Mã Lai
Ban Quãn Trị của UBBV được thành lập năm 2006 tại Ba Lan. Trong năm 2009, Mã Lai, quốc gia có công nhân Việt được xuất cãng nhiều nhất, hơn 130,000 người, được chọn đễ tổ chức Đại Hội kỳ II. UBBV mời những chuyên gia hiễu biết về lao động đễ nói về luật lao động và đề nghị phương cách giúp công nhân Việt Nam tại đây. Sau khi Ông Nguyễn Hưng Đạo, cư dân Úc Châu, duyệt lại những điều khoãn trong Nội Quy, những tham dự viên đến từ Âu Châu, Đông Âu, Á Châu và Hoa Kỳ, bầu Ban Quãn Trị mới, trong đó có tác giã của bài nầy.
Ông Đoàn Việt Trung, Tổng Thơ Ký của UBBV, cư ngụ tại Úc Châu, tuyên bố là Ban Quãn Trị muốn khuyến khích những người tiêu thụ, giới truyền thông và chính phủ làm áp lực những cơ quan tìm việc làm và các công ty thương mại tại Việt Nam và ngoại quốc công nhận giao kèo và tôn trọng luật của trong nước và của quốc tế. UBBV cũng đề nghị chính phủ Việt Nam cho phép 47.4 triệu lực lượng công nhân thành lập Nghiệp Đoàn Lao Động Độc Lập.
Cũng cùng một mục tiêu, Tiến Sĩ Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành Thuyền Nhân SOS (Boat People SOS), một tổ chức tại Virginia, tuyên bố tại văn phòng của Ông: “Mặc dầu Mã Lai vừa mới ký đạo luật Chống Buôn Người (luật 690), công nhân Việt Nam vẫn bị lợi dụng mà không biết chống đỡ làm sao.”
Năm ngoái, TS Thắng đã cộng tác với hội đoàn địa phương đễ lập một văn phòng tại Kuala Lumpur. Họ đã theo dỏi những điều kiện lao động của hãng Esquel Mã Lai, tiền thân của Công Ty Chế Tạo Vãi với Quần Áo của Hồng Kông với hơn 43,000 công nhân làm việc trong quốc gia, gồm cã 1,300 người Việt Nam tại tĩnh Penang. Họ chĩ được trã khoãng 3 mỹ kim trong hai tuần lễ, thay vì $245 mổi tháng. TS Thắng nói rằng những công nhân nầy không đủ tiền mua thực phẫm, phải sống nhờ những bác cơm do những người hảo tâm Mã Lai tặng.
Hãng Esquel sãn xuất 64 triệu chiếc áo mổi năm cho những hãng như Abercrombie & Fitch, JC Penny, Mark & Spencer, Brook Brothers, Nike, Nordstrom, và J. Crew cũng như các hãng tại Âu Châu. Đễ đối phó với hãng Esquel bốc lột công nhân như vậy, hội BPSOS đã kiện Esquel ra tòa và đã thắng kiện.
Đối Phó Với Những Hãng Lạm Dụng Công Nhân
Chi nhánh Đông Nam Á của Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Lợi Công Nhân – UNBVQLCN (Southeast Asia for the Workers Rights Consortium), trụ sở tại Bangkok, đã đặt vấn đề trong Đại Hội II. Ông Ben Gehrt kễ lại rằng một tổ chức hoạt động của sinh viên chống bóc lột với những chi nhánh trên 250 đại học tại Hoa Kỳ và Gia Nhã Đại được thành lập từ năm 1997 và đã sáng lập UBBVQLCN ở nước ngoài từ năm 2009.
Mục đích của hội là giúp công nhân chống lại kỳ thị màu da, nữ công nhân cũng như tất cã những sự bất công khác. Liên Hội Sinh Viên nầy đã tạo ra những đoàn thể sinh viên đối đầu chống bạo quyền của các công ty và bênh vực cho công bằng kinh tế.
Ông Gehrt nói rằng UBBVQLCN đã liên lạc với các hội đoàn nhân quyền và nghiệp doàn lao động tại những nước ngoài mà quần áo sinh viên được sãn xuất. Hiện nay, có hơn 150 đại học kết hợp với UB đễ ký vào “Chương Trình Chĩ Định Hãng Cung Cấp” (Designated Suppliers Program), nghĩa là chỉ công nhận những thời trang quần áo cho sinh viên làm từ những hãng tôn trọng quyền công nhân trong nghiệp đoàn lao động và trã lương đủ sống cho họ. Kể từ năm 2008, có 64 đại học ký tên vào chương trình kể trên.
Những Vấn Đề Đặc Biệt của Nữ Công Nhân
Ông Nguyễn Ngọc Bích, Ủy Viên Ngoại Vận của UBBV nói rằng, vì thiếu công nhân, chính phủ Mã Lai đã dùng những nữ công nhân trong các hãng xưỡng có điều kiện rất tồi tệ, nhứt là người giúp việc trong nhà. Những phụ nữ bị lợi dụng, cã về tình dục, và phải lảm việc nhiều giờ mà không được trã lương xứng đáng. Vì quá mệt mỏi về thễ chất và tinh thần, họ tìm cách đi trốn, nhưng vì không giấy tờ nên bị bắt. Ra khỏi tù, họ bị đuổi về nước, hoặc ở lại sống lậu và làm việc như bán hàng rong, hoặc bán thân trong các hợp đêm. Buôn bán phụ nữ Việt Nam đễ làm mại dâm hiện nay rất thịnh hành tại Mã Lai.
Cảm thông với sự bất hạnh của họ, một phái đoàn của UBBV và hai vợ chồng ông bà BS Nguyễn Thị Kim Dung và BS Bùi Trọng Cường, đến từ Úc ,đã đến thăm nơi ở của những công nhân nam nữ tại tĩnh Melaka, một tĩnh du lịch gần Kuala Lumpur, đễ khám bệnh và biếu thuốc men.
Không Có Nghiệp Đoàn Lao Động Độc Lập Tại Viêt Nam
Vấn đề lao động nội bộ của Việt Nam cũng đã được đem ra thão luận tại Đại Hôi II. Ông Nguyễn Văn Tánh, một viên chức của Nghiệp Đoàn Lao Động tại Việt Nam Cộng Hòa trước 1975, hiện đang sống tại Bĩ Quốc, nói rằng sự lạm phát leo thang 25 phần trăm trong năm 2008 đã gây ra nhiều cuộc biễu tình và đình công đễ phãn đối lương thấp, làm việc quá mệt mỏi, ít quyền lợi và kỹ luât cứng rắn ở Việt Nam. Công nhân Việt Nam không được tự do thành lập hoặc gia nhập nghiệp đoàn độc lập. Dưới chế độ Cộng Sãn, Nghiệp Đoàn Lao Động Nhà Nước là nghiệp đoàn duy nhất mà tất cã công nhân đương nhiên trỡ thành hội viên tại nơi làm việc dù là xí nghiệp chính phủ hay của tư nhân.
Tất cã viên chức cao cấp của nghiệp đoàn lao động là đãng viên của Đãng Cộng Sản Việt Nam. Họ được đề cữ do Bộ Chính Trị hoặc do chủ tịch công ty, chứ không do các công nhân. “Nếu không có tiền hay thế lực, làm sao nghiệp đoàn lao động có thễ bảo vệ công nhân được?” Đó là lời tuyên bố của Ông Nguyễn Văn Bé, Tổng Thơ Ký của hãng xuất cãng Tân Thuận. Ông nhận định rằng rất nhiều viên chức nghiệp đoàn chỉ là cợp giấy vì không giúp công nhân tổ chức biểu tình hoặc bảo vệ quyền công nhân đã bị Đãng Cộng Sản tước đoạc.
Trong tháng 7, Đãng Cộng Sản ăn mừng năm thứ 80 của nghiệp đoàn lao động. Việt Nam trở thành hội viên của Hội Lao Động Quốc Tế và tham dự hội nghị năm 1992. Được thu nhận vào WTO năm 2006, Việt Nam hứa sẽ giữ những điều khoản lao động đúng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nhưng dù có tiến bộ kinh tế, Việt Nam vẫn còn cách xa những tiêu chuẫn quốc tế nầy.
Theo tổ chức Ân Xá Quốc Tế, trong bài viết “Lãnh Đạo Một Nghiệp Đoàn thì Đi Vào Tù”, Việt Nam không cho phép lập nghiệp đoàn lao động độc lập, và những người tranh đấu bất bạo động bị cầm tù, theo dỏi và làm khó dễ. Năm 2007, Ông Trần Quốc Hiền, phát ngôn viên của Nghiệp Đoàn Công Nhân Nông Dân đã bị bắt vì tội viết sai sự thật trên Internet, vì muốn bảo vệ quyền công nhân và đòi hỏi tăng lương và có được nhiều quyền lợi hơn. Ông Hiền bị phạt tù 5 năm, và 2 năm tù treo. Nhiều nhà tranh đấu đã bị cầm tù, hoặc trốn khỏi nước vì lo ngại cho mạng sống của mình.
Ông Nguyễn Đình Hùng, thuộc Nghiệp Đoàn Công Nhân Vận Tải của Úc, đồng thời là một thành viên của UBBV nói rằng Nghiệp Đoàn Lao Động tại Việt Nam gặp nhiều vấn đề về sự hợp tác giữa nhà nước và các xí nghiệp tư, về an ninh tại nơi làm việc, và về những sữa đổi về nền an sinh xã hội như nạn thất nghiệp, tai nạn, và hưu trí.
Dù bị áp lực chính trị và bị nhà nước gây khó dễ, một nghiệp đoàn độc lập gọi là Phong Trào Lao Động Việt vừa ra đời hồi đầu năm 2010 tại Việt Nam, đánh dấu một thời điễm mới của sự tranh đấu cho quyền lợi công nhân với sự cộng tác tại địa phương và quốc tế trong năm Dần.
Jackie Bong
“Có hai triệu công nhân nước ngoài hơp pháp và một triệu rưởi người bất hợp pháp tại Mã Lai. Luật Công Nhân Mã Lai (Malaysian Emloyment Act) năm 1955, điều khoản 17, cho phép tất cã công nhân được thành lập nghiệp đoàn. Ngoài ra, tất cã công nhân ngoại quốc sẽ được đối xữ bình đẳng đúng theo những điều khỏan của Tổ Chức Lao Động Quốc tế (ILO). Những nghiệp đoàn thương mại sẽ ghi danh họ và sẽ cho họ những sự tương trợ và quyền lợi. Ai cũng hiễu biết như vậy, tuy nhiên, những công nhân nước ngoài không được phép tham gia nghiệp đoàn, thành ra sự lợi dụng và bạc đãi rất thường xẫy ra.”
Đó là lời tuyên bố của Ông G. Rajasekaran, Tổng Thơ Ký của Hiệp Hội Nghiệp Đoàn Thương Mại thành lập năm 1951, trong kỳ Đại Hội II của Ủy Ban Bảo Vệ Lao Động Việt Nam t(UBBVLDVN) ại Kuala Lumpur, Mã Lai, ngày 28 tháng 12, 2009.
Ông ta còn nói thêm: “Chủ nhân lại còn hợp tác với những cơ quan tìm việc trã tiền cho Sở Di Trú đễ cấm đoán công nhân tạm thời được gia nhập nghiệp đoàn khi cấp giấy tờ cho phép làm việc cho họ. Đó là sự bất nhất của hai Bộ Lao Động và Bộ Di Trú trong cùng một chính phũ. Quyền hành nằm trong tay những hãng tư nhân và người đầu tư, trái ngược hẳn với luật quốc gia. Có vài tờ báo đã nêu ra những vấn đề nầy nhưng cũng chẵng có kết quả gì cả.”
Do sự phát triễn kinh tế hưng thịnh trong thập niên qua tại Mã Lai, nhu cầu lao động đã tăng trưỡng rất nhanh với sự đòi hỏi đủ mọi tầng lớp nhân công, đặc biệt những công việc khéo léo trong ngành sãn xuất và những chuyên viên tài giỏi trong ngành điều hành. Lương cao và điều kiện làm việc tốt đã thu hút rất đông những công nhân tạm thời từ những nước láng giềng như Nam Dương, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Sri Lanka, Phi Luật Tân, TháiLan, và Việt Nam. Họ làm những việc lao động, ít lương, trong ngành xây cất, nông nghiệp và phụ việc nhà.
Ông Rajasekaran đã được Ủy Ban Bảo Vệ Lao Động Việt Nam (UBBV) được thành lập năm 2006 tại Warsaw, Ba Lan, mời đến nói chuyện. Đứng đầu UB là Ông Trần Ngọc Thành, một viên chức bất mãn Cộng Sản được nhà cầm quyền cho di du học và làm việc tại đó. Thấm nhập nhân quyền của Phong Trào Đoàn Kết Ba Lan chứng nhận mổi công nhân được sống thoải mái trong một nước tự do, Ông Thành đã quyết định ở lại và làm việc tại Warsaw. Những người đồng chí hướng với Ông đã hợp tác thành lập UBBV, nhằm mục đích bảo vệ công nhân trong Việt Nam và ở các nước ngoài bị cấm đoán không được thành lập nghiệp đoàn.
Ông Rajasekaran nói với các công nhân Việt Nam có mặt trong Đại Hội nầy là không nên ký giấy tờ bằng tiếng Anh khi chưa hiễu biết luật lệ xứ người. Họ cũng không nên ký cam kết cho phép chủ nhân giữ thẽ thông hành vì lý do an toàn cho họ. Bởi vì một khi họ đi ra ngoài đường mà không có giấy tờ, họ sẽ là người sống bất hợp pháp và sẽ bị làm khó dễ. Hiện nay có khoảng vài trăm công nhân bất hợp pháp bị cầm tù tại Mã Lai.
Công Nhân Ngoại Quốc Không Có Quyền Nghiệp Đoàn Tại Mã Lai
Ban Quãn Trị của UBBV được thành lập năm 2006 tại Ba Lan. Trong năm 2009, Mã Lai, quốc gia có công nhân Việt được xuất cãng nhiều nhất, hơn 130,000 người, được chọn đễ tổ chức Đại Hội kỳ II. UBBV mời những chuyên gia hiễu biết về lao động đễ nói về luật lao động và đề nghị phương cách giúp công nhân Việt Nam tại đây. Sau khi Ông Nguyễn Hưng Đạo, cư dân Úc Châu, duyệt lại những điều khoãn trong Nội Quy, những tham dự viên đến từ Âu Châu, Đông Âu, Á Châu và Hoa Kỳ, bầu Ban Quãn Trị mới, trong đó có tác giã của bài nầy.
Ông Đoàn Việt Trung, Tổng Thơ Ký của UBBV, cư ngụ tại Úc Châu, tuyên bố là Ban Quãn Trị muốn khuyến khích những người tiêu thụ, giới truyền thông và chính phủ làm áp lực những cơ quan tìm việc làm và các công ty thương mại tại Việt Nam và ngoại quốc công nhận giao kèo và tôn trọng luật của trong nước và của quốc tế. UBBV cũng đề nghị chính phủ Việt Nam cho phép 47.4 triệu lực lượng công nhân thành lập Nghiệp Đoàn Lao Động Độc Lập.
Cũng cùng một mục tiêu, Tiến Sĩ Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành Thuyền Nhân SOS (Boat People SOS), một tổ chức tại Virginia, tuyên bố tại văn phòng của Ông: “Mặc dầu Mã Lai vừa mới ký đạo luật Chống Buôn Người (luật 690), công nhân Việt Nam vẫn bị lợi dụng mà không biết chống đỡ làm sao.”
Năm ngoái, TS Thắng đã cộng tác với hội đoàn địa phương đễ lập một văn phòng tại Kuala Lumpur. Họ đã theo dỏi những điều kiện lao động của hãng Esquel Mã Lai, tiền thân của Công Ty Chế Tạo Vãi với Quần Áo của Hồng Kông với hơn 43,000 công nhân làm việc trong quốc gia, gồm cã 1,300 người Việt Nam tại tĩnh Penang. Họ chĩ được trã khoãng 3 mỹ kim trong hai tuần lễ, thay vì $245 mổi tháng. TS Thắng nói rằng những công nhân nầy không đủ tiền mua thực phẫm, phải sống nhờ những bác cơm do những người hảo tâm Mã Lai tặng.
Hãng Esquel sãn xuất 64 triệu chiếc áo mổi năm cho những hãng như Abercrombie & Fitch, JC Penny, Mark & Spencer, Brook Brothers, Nike, Nordstrom, và J. Crew cũng như các hãng tại Âu Châu. Đễ đối phó với hãng Esquel bốc lột công nhân như vậy, hội BPSOS đã kiện Esquel ra tòa và đã thắng kiện.
Đối Phó Với Những Hãng Lạm Dụng Công Nhân
Chi nhánh Đông Nam Á của Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Lợi Công Nhân – UNBVQLCN (Southeast Asia for the Workers Rights Consortium), trụ sở tại Bangkok, đã đặt vấn đề trong Đại Hội II. Ông Ben Gehrt kễ lại rằng một tổ chức hoạt động của sinh viên chống bóc lột với những chi nhánh trên 250 đại học tại Hoa Kỳ và Gia Nhã Đại được thành lập từ năm 1997 và đã sáng lập UBBVQLCN ở nước ngoài từ năm 2009.
Mục đích của hội là giúp công nhân chống lại kỳ thị màu da, nữ công nhân cũng như tất cã những sự bất công khác. Liên Hội Sinh Viên nầy đã tạo ra những đoàn thể sinh viên đối đầu chống bạo quyền của các công ty và bênh vực cho công bằng kinh tế.
Ông Gehrt nói rằng UBBVQLCN đã liên lạc với các hội đoàn nhân quyền và nghiệp doàn lao động tại những nước ngoài mà quần áo sinh viên được sãn xuất. Hiện nay, có hơn 150 đại học kết hợp với UB đễ ký vào “Chương Trình Chĩ Định Hãng Cung Cấp” (Designated Suppliers Program), nghĩa là chỉ công nhận những thời trang quần áo cho sinh viên làm từ những hãng tôn trọng quyền công nhân trong nghiệp đoàn lao động và trã lương đủ sống cho họ. Kể từ năm 2008, có 64 đại học ký tên vào chương trình kể trên.
Những Vấn Đề Đặc Biệt của Nữ Công Nhân
Ông Nguyễn Ngọc Bích, Ủy Viên Ngoại Vận của UBBV nói rằng, vì thiếu công nhân, chính phủ Mã Lai đã dùng những nữ công nhân trong các hãng xưỡng có điều kiện rất tồi tệ, nhứt là người giúp việc trong nhà. Những phụ nữ bị lợi dụng, cã về tình dục, và phải lảm việc nhiều giờ mà không được trã lương xứng đáng. Vì quá mệt mỏi về thễ chất và tinh thần, họ tìm cách đi trốn, nhưng vì không giấy tờ nên bị bắt. Ra khỏi tù, họ bị đuổi về nước, hoặc ở lại sống lậu và làm việc như bán hàng rong, hoặc bán thân trong các hợp đêm. Buôn bán phụ nữ Việt Nam đễ làm mại dâm hiện nay rất thịnh hành tại Mã Lai.
Cảm thông với sự bất hạnh của họ, một phái đoàn của UBBV và hai vợ chồng ông bà BS Nguyễn Thị Kim Dung và BS Bùi Trọng Cường, đến từ Úc ,đã đến thăm nơi ở của những công nhân nam nữ tại tĩnh Melaka, một tĩnh du lịch gần Kuala Lumpur, đễ khám bệnh và biếu thuốc men.
Không Có Nghiệp Đoàn Lao Động Độc Lập Tại Viêt Nam
Vấn đề lao động nội bộ của Việt Nam cũng đã được đem ra thão luận tại Đại Hôi II. Ông Nguyễn Văn Tánh, một viên chức của Nghiệp Đoàn Lao Động tại Việt Nam Cộng Hòa trước 1975, hiện đang sống tại Bĩ Quốc, nói rằng sự lạm phát leo thang 25 phần trăm trong năm 2008 đã gây ra nhiều cuộc biễu tình và đình công đễ phãn đối lương thấp, làm việc quá mệt mỏi, ít quyền lợi và kỹ luât cứng rắn ở Việt Nam. Công nhân Việt Nam không được tự do thành lập hoặc gia nhập nghiệp đoàn độc lập. Dưới chế độ Cộng Sãn, Nghiệp Đoàn Lao Động Nhà Nước là nghiệp đoàn duy nhất mà tất cã công nhân đương nhiên trỡ thành hội viên tại nơi làm việc dù là xí nghiệp chính phủ hay của tư nhân.
Tất cã viên chức cao cấp của nghiệp đoàn lao động là đãng viên của Đãng Cộng Sản Việt Nam. Họ được đề cữ do Bộ Chính Trị hoặc do chủ tịch công ty, chứ không do các công nhân. “Nếu không có tiền hay thế lực, làm sao nghiệp đoàn lao động có thễ bảo vệ công nhân được?” Đó là lời tuyên bố của Ông Nguyễn Văn Bé, Tổng Thơ Ký của hãng xuất cãng Tân Thuận. Ông nhận định rằng rất nhiều viên chức nghiệp đoàn chỉ là cợp giấy vì không giúp công nhân tổ chức biểu tình hoặc bảo vệ quyền công nhân đã bị Đãng Cộng Sản tước đoạc.
Trong tháng 7, Đãng Cộng Sản ăn mừng năm thứ 80 của nghiệp đoàn lao động. Việt Nam trở thành hội viên của Hội Lao Động Quốc Tế và tham dự hội nghị năm 1992. Được thu nhận vào WTO năm 2006, Việt Nam hứa sẽ giữ những điều khoản lao động đúng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nhưng dù có tiến bộ kinh tế, Việt Nam vẫn còn cách xa những tiêu chuẫn quốc tế nầy.
Theo tổ chức Ân Xá Quốc Tế, trong bài viết “Lãnh Đạo Một Nghiệp Đoàn thì Đi Vào Tù”, Việt Nam không cho phép lập nghiệp đoàn lao động độc lập, và những người tranh đấu bất bạo động bị cầm tù, theo dỏi và làm khó dễ. Năm 2007, Ông Trần Quốc Hiền, phát ngôn viên của Nghiệp Đoàn Công Nhân Nông Dân đã bị bắt vì tội viết sai sự thật trên Internet, vì muốn bảo vệ quyền công nhân và đòi hỏi tăng lương và có được nhiều quyền lợi hơn. Ông Hiền bị phạt tù 5 năm, và 2 năm tù treo. Nhiều nhà tranh đấu đã bị cầm tù, hoặc trốn khỏi nước vì lo ngại cho mạng sống của mình.
Ông Nguyễn Đình Hùng, thuộc Nghiệp Đoàn Công Nhân Vận Tải của Úc, đồng thời là một thành viên của UBBV nói rằng Nghiệp Đoàn Lao Động tại Việt Nam gặp nhiều vấn đề về sự hợp tác giữa nhà nước và các xí nghiệp tư, về an ninh tại nơi làm việc, và về những sữa đổi về nền an sinh xã hội như nạn thất nghiệp, tai nạn, và hưu trí.
Dù bị áp lực chính trị và bị nhà nước gây khó dễ, một nghiệp đoàn độc lập gọi là Phong Trào Lao Động Việt vừa ra đời hồi đầu năm 2010 tại Việt Nam, đánh dấu một thời điễm mới của sự tranh đấu cho quyền lợi công nhân với sự cộng tác tại địa phương và quốc tế trong năm Dần.
Jackie Bong
Hoaihuong- Tổng số bài gửi : 277
Reputation : 0
Join date : 08/01/2010
Similar topics
» CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ TRUNG CỘNG SẼ SỤP ĐỔ NHƯ LIÊN SÔ VÀ ĐÔNG
» Việt Cộng cho người sang Đông Âu trồng cần sa
» CAO TRAO CHONG TRUNG CONG XAM LANG LAM DAO LON NOI TINH VIET CONG
» Mang bọn tội phạm Việt cộng ra trước công lý
» Việt Nam ra tạp chí về nhân quyền
» Việt Cộng cho người sang Đông Âu trồng cần sa
» CAO TRAO CHONG TRUNG CONG XAM LANG LAM DAO LON NOI TINH VIET CONG
» Mang bọn tội phạm Việt cộng ra trước công lý
» Việt Nam ra tạp chí về nhân quyền
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sun Apr 05, 2020 12:42 pm by NguyenThanhHai
» Trận Chiến Vô Hình
Sat Apr 04, 2020 1:14 pm by VietTien
» Thông cáo quan trọng
Sat Apr 04, 2020 12:28 pm by VietTien
» TIẾNG SÚNG ĐOÀN VĂN VƯƠN: NGỌN LỬA MOHAMED BOUAZIZI?
Sat Feb 11, 2012 1:23 am by Áo Tră'ng
» Việt Nam 'thuộc nhóm rủi ro chính trị’
Fri Feb 10, 2012 11:41 pm by Hoaihuong
» Hà Nội: Truyền Đơn Tuổi Trẻ Yêu Nước xuất hiện
Fri Feb 10, 2012 6:49 pm by Hoaihuong
» Iran nghiên cứu tên lửa 10.000km để tấn công Mỹ"
Fri Feb 10, 2012 5:29 pm by Hoaihuong
» Singapore cảnh báo Mỹ chớ nên dùng giọng điệu bài Trung Quốc
Fri Feb 10, 2012 5:27 pm by Hoaihuong
» Tấn công Iran là “tự sát” với Mỹ
Fri Feb 10, 2012 5:25 pm by Hoaihuong